Thứ Ba, 24 tháng 12, 2013

LATEX VÀ WORD !


1. Đối với WORD
Trong cuộc sống ngày nay, ứng dụng văn phòng dùng để viết văn bản được sử dụng rộng rãi khá nhiều với word, nên hầu như ai . Đây là một công cụ tương đối dễ sử dụng, nhanh và có thể chỉnh sửa tùy theo yêu cầu người sử dụng. Tuy nhiên, tùy theo người sử dụng mà có những kiểu văn bản khác nhau,khó thống nhất được khi viết số lượng lớn,cũng như áp dụng cho nhiều người sử dụng
2. Đối với LATEX: 
Soạn thảo tài liệu bằng LaTeX
LaTeX là một công cụ soạn thảo tài liệu miễn phí. Mặc dù không phải là công cụ soạn thảo kiểu WYSIWYG như Word của Microsoft Office nhưng cũng khá mạnh và thân thiện. Mỗi công cụ đều có những ưu và khuyết điểm riêng của nó, LaTeX cũng vậy.
Những điểm mạch và yếu của LaTeX
1      Điểm mạnh:
LaTeX có sẵn các mô hình trình bày bản in chuyên nghiệp. Điều này giúp cho người soạn thảo tài liệu dễ dàng tạo ra các bản in chuyên nghiệp và đẹp mắt.
LaTeX hỗ trợ tối đa việc soạn thảo các công thức toán học, kỹ thuật.
Người sử dụng chỉ cần học một số lệnh dễ nhớ để xác định cấu trúc lôgíc của tài liệu và gần như không phải suy nghĩ nhiều đến việc trình bày bản in. Việc trình bày bản in được thực hiện một cách tự động bởi công cụ sắp chữ TeX.
Tạo các cấu trúc phức tạp như chú thích, tham chiếu, biểu bảng, mục lục,… một cách dễ dàng.
Có thể sử dụng các gói công cụ bổ sung miễn phí mà LaTeX không hỗ trợ một cách trực tiếp. Ví dụ: các gói hỗ trợ đưa hình ảnh PostScript hay các gói hỗ trợ việc lập danh mục sách tham khảo.
LaTeX khuyến khích người soạn thảo viết những tài liệu có cấu trúc rõ ràng.
TeX là công cụ miễn phí và có thể chạy trên hầu hết các hệ thống phần cứng và hệ điều hành khác nhau.
  Điểm yếu:
Người soạn thảo phải học cách soạn thảo dựa trên các dòng lệnh. Việc ghi nhớ đối với những người mới bắt đầu là khó khăn.
Việc thiết kế một kiểu trình bày mới khá vất vả và mất nhiều thời gian.
Biên soạn các tài liệu không có cấu trúc, hoặc cấu trúc lộn xộn,… rất khó khăn.
Bạn không thể hình dung ra hình dáng của tài liệu trước khi dịch.
Tóm lại: khi cần sử dụng nhanh, gọn,lượng văn bản sử dụng ít ta nên sử dụng word, còn đối với các bài văn bản dài,yêu cầu đồng bộ,chuẩn và tính chuyên nghiệp cao ta nên sử dụng latex
Dưới đây là file được viết bởi word và latex để các bạn có thể thấy được các ưu nhược điểm giữa chúng.

Thứ Tư, 27 tháng 11, 2013

ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP

Đây là bài power point của mình ,nội dung " cuộc đời và sự nghiệp Đại tướng Võ Nguyên Giáp".














Mong các bạn xem và đóng góp ý kiến để bài viết mình hoàn chỉnh hơn ^^

Thứ Bảy, 16 tháng 11, 2013

MÃ HÓA THÔNG ĐIỆP

Sau đây mình xin trình bày một bài tập về quy tắc mã hóa:

Quy tắc mã hóa :Đoạn thông điệp được mã hóa là một đoạn văn bản có ý nghĩa. Đầu và cuối thông điệp không có khoảng trắng. Các ký tự sử dụng trong đoạn văn bản này là các ký tự có giá trị từ 32 đến 126 trong bảng mã ASCII.Đoạn văn bản được mã hóa theo một khoá K. Khoá K có giá trị trong đoạn [0, 255].
Bước 1: Các ký tự trong thông điệp ban đầu sẽ được chuyển sang dạng nhị phân.Bước 2: Các ký tự này (ở dạng nhị phân) sẽ thực hiện phép toán XOR với khóa K cho trước để được bản tin đã mã hoá.Bước 3: Dãy nhị phân của bản tin đã mã hóa được chia thành các nhóm 5 bit. Mỗi nhóm 5 bit này được thêm vào bit 1 ở đầu và chuyển thành ký tự có mã ASCII tương ứng.Các đội sẽ nhận được bản tin đã mã hoá sang dạng ký tự ASCII như ở bước 3 và khóa K. Nhiệm vụ của các đội là giải ra đoạn văn bản thông điệp ban đầu.


THÔNG ĐIỆP 1

-         Độ dài chuỗi mã hóa: 48
-         Độ dài chuỗi giải mã: 30
-         Thời gian truyền tin: 4 phút
Chuỗi mã hóa:
> 
?
)
8
'
1
< 
$
9
'
"
8
5
2
6
,
0
3
(
-
#
#
4
#
0
3
0
(
3
:
> 
+
0
/
%
,
'
!
&

8
#
%
?
5
"
6
-

Key: 164
Chuỗi giải mã:


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16


































































                                               


THÔNG ĐIỆP 2
-         Độ dài chuỗi mã hóa: 48
-         Độ dài chuỗi giải mã: 30
-         Thời gian truyền tin: 4 phút
Chuỗi mã hóa:
6
2
3
8
=
1
< 
;
6
&
-
=
/
.
.
)
2
/
#
8
7
#
6
'
0
.
!
8
=
1
< 
*
1
"
< 
< 
3
$
> 
'
0
.
#
,
?
2
,
*
           
Key: 231
Chuỗi giải mã:

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
































































           


                                               




THÔNG ĐIỆP 3
-         Độ dài chuỗi mã hóa: 48
-         Độ dài chuỗi giải mã: 30
-         Thời gian truyền tin: 4 phút
Chuỗi mã hóa:
4
> 
7
/
3
4
%
6
?
7
/
/
3
)
7
*
9
+
5
*
?
-
6
7
7
;
< 
+
-
9
&
6
;
+
5
+
-
> 
> 
#
;
'
$
+
#
> 
'
1

Key: 106
Chuỗi giải mã:

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
































































           

                                               


THÔNG ĐIỆP 4
-         Độ dài chuỗi mã hóa: 48
-         Độ dài chuỗi giải mã: 30
-         Thời gian truyền tin: 4 phút
Chuỗi mã hóa:
9
3
2
+
+
9
&
9
8
:
;
> 
9
.
%
)
> 
?
,
+
-
< 
-
8
=
3
(
-
#
/
=
8
> 
3
,
+
?
=
-
8
> 
3
,
;
-
< 
-
9

Key: 152
Chuỗi giải mã:

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
































































           

                                               
 và đây là đoạn code giúp giả mã nhanh hơn.
#include<iostream>  
#include<cstring>
#include<math.h>
char c[1000], s[1000];
using namespace std;
int doi(int a,int coso,int& k,bool& ch) 

if (a>=coso) doi(a/coso,coso,k,ch); 
if (!ch) c[k++]=(a % coso)["0123456789ABCDEF"];  
ch=false;
     return 0;

int main()
{
int l[8],coso;
l[0]=1; l[1]=2; l[2]=4; l[3]=8; l[4]=16; l[5]=32; l[6]=64; l[7]=128;
cout<<"Nhap doan van can duoc ma hoa: ";
cin>>s;
cout<<"Nhap key de bai cho: ";
cin>>coso;
int k=0;
for(int i=0;i<strlen(s);i++) 
{
bool ch=true;
doi(s[i]+0,2,k,ch);
}
int i=0, j=7, x=0;
cout<<"Doan van sau khi giai ma:"<<endl;
while (i<strlen(c))
{
x+=(c[i]=='1')?l[j]:0;
j--;
if ((i+1)%8==0) 
{
x^=coso;
cout<<char(x);
x=0;
 j=7;

i++;
}
 cout<<endl;
 return 0;

}